Lạm phát có ảnh hưởng tích cực. Lạm phát khi ở mức độ tự nhiên với tỷ lệ 2 – < 10% sẽ không gây hại cho nền kinh tế. Không chỉ vậy, chúng cũng mang lại lợi ích nhất định đáng kể như: lạm phát mức độ nhẹ có thể kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư …
Lạm phát và ổn định kinh tế là hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lãi suất huy động. Lạm phát (inflationary) là tình trạng tăng giá cả kéo dài trong nền kinh tế, làm giảm giá trị tiền tệ. Khi mức lạm phát tăng cao, ngân hàng trung ương thường tăng lãi suất huy động ...
Phương Tây dần ít ảnh hưởng với kinh tế châu Á. Kỷ nguyên mới của thương mại, đầu tư ở châu Á sẽ tập trung vào nội khối và ít hướng về phương Tây hơn, theo dự báo của Economist. Bảy trăm năm trước, các tuyến thương mại hàng hải trải dài từ bờ biển Nhật ...
Kinh tế Việt Nam 2023: Nhận diện thách thức và động lực tăng trưởng. 17/9/2023 158 liên quan Gốc. Bối cảnh kinh tế thế giới khiến lực cầu giảm, gây áp lực lên nền kinh tế Việt Nam trong năm nay. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là một điểm sáng, triển vọng tăng trưởng cuối năm ...
Như Bà đã nhận xét, Việt Nam có một nền kinh tế mở đối với thương mại và hội nhập quốc tế. Tác động của nền kinh tế mở đối với việc làm là gì, thưa Bà? Đúng là, kể từ công cuộc Đổi mới, độ mở đối với thương mại của Việt Nam ngày càng càng tăng đều.
Giáo dục Việt Nam trong kinh tế thị trường. Thứ hai, 04/10/2010 - 17:06 ... và chỉ rõ giáo dục là "ngành cơ bản có ảnh hưởng toàn diện, dẫn dắt đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân"; đồng thời cho rằng, tính chất của sản xuất giáo dục là …
Đại dịch Covid-19 đã và đang tác động toàn diện đến phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Chính phủ đã và đang tổ chức, thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ khác nhau đối với người lao động và doanh nghiệp để vượt qua những ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch. Trên cơ sở đánh giá tác động của ...
Thách thức đối với kinh tế Việt Nam. Kinh tế Việt Nam đã vượt qua khó khăn, thách thức sau gần ba năm chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 cũng như nguy cơ mất an ninh năng lượng, lương thực do xung đột vũ trang và vấn đề địa chính trị trên thế giới. Dự báo và đánh giá ...
Bất chấp nền kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn do tác động của đại dịch COVID-19, Hiệp định EVFTA giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU đạt 45,8 tỷ USD, tăng 14,2% (2021); Dự báo xuất khẩu của Việt Nam sáng EU sẽ tăng 42,7% (2025) và 44,37% (2030).
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), với giá trị Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở mức 17.300 tỷ USD trong năm 2017, EU là cường quốc kinh tế lớn thứ hai thế giới (đã từng là nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2014). EU chiếm 21% GDP của thế giới, sau Mỹ (24% ...
Định hướng phát triển quốc gia kể từ Đại hội IX (năm 2001) cho đến Đại hội XIII (năm 2021) của Đảng luôn nhất quán chủ trương 'chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, có hiệu quả'. Trong đó, quá trình hội nhập về kinh tế mang lại nhiều cơ hội, nhưng cũng đặt ra không ít thách ...
Đối với nền kinh tế và khu vực doanh nghiệp (DN), phát triển và áp dụng kỹ thuật số đem lại một số lợi ích như: Thúc đẩy hoạt động phổ biến và ứng dụng công nghệ, nâng cao chất lượng sử dụng nguồn lực; giảm chi phí sản xuất, kích cầu tiêu dùng và …
Đề tài tổng hợp các nghiên cứu về tác động của dịch Covid-19 đối với nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam thành một bức tranh tổng quát, nhằm đóng góp vào nguồn tài liệu tham khảo trong học tập, nghiên cứu về nền kinh tế Việt Nam trong và sau đại dịch Covid-19. 1.
Chẳng hạn, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi ở mức 6,5% năm 2022 và đạt 6,7% năm 2023. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 xuống mức 3,6%, nhưng tin rằng, tại Việt Nam, tiến trình ...
Ngân hàng Thế giới (WB) cũng hạ dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới trong năm 2022, từ mức 4,1% xuống còn 3,2% với lý do tương tự IMF. Các lệnh trừng phạt và tác động. Thiệt hại từ hơn 600 lệnh trừng phạt của phương Tây đối với nền kinh tế Nga trong hơn 3 tháng qua ...