Motor thủy lực, hay còn gọi là động cơ thủy lực, về cơ bản đây chính là một thiết bị để truyền động cơ khí, chúng được làm bằng kim loại. Đồng thời, chúng sử dụng trong hệ thống chạy bằng năng lượng là dầu, nhớt hay những chất lỏng thủy lực khác. Về cấu tạo, các loại motor thủy lực …
Bơm chỉ vận hành khi có momen lực của động cơ được truyền vào rotor thông qua trục. Khi lựa chọn loại bơm này, điều mà khách hàng đầu tiên nên quan tâm đó là: ... EMDN còn cung cấp đa dạng các thiết bị thủy lực: Xi lanh thủy lực, van gạt tay, van dầu điện, van một ...
Ly hợp thủy lực là một loại ly hợp, thường được trang bị trên các loại xe có hộp số tự động. Loại ly hợp này áp dụng cơ chế truyền động dầu thủy lực và chất lỏng, kết hợp cùng với biến mô thủy lực để truyền động momen xoắn tới động cơ. Ly hợp thủy ...
Thủy lực di động, Điện tử cơ giới và IoT. Chúng tôi hỗ trợ bạn tạo ra thế hệ thiết bị cơ giới tiếp theo thông qua các giải pháp điện khí hóa, điện tử và kết nối kỹ thuật số. Chúng tôi có thể giúp bạn gia tăng cơ hội tiếp cận năng lượng, an toàn, hiệu năng ...
2. Nguyên lý hoạt động của thang máy thủy lực. Khi thang máy chuyển động lên: Đầu tiên, động cơ điện bơm dầu từ bể chứa vào một đường ống dẫn đến các xi lanh, áp suất trong xi lanh sẽ tạo thành lực đẩy piston đi lên, giúp cabin chuyển động đi lên.Khi thang đã lên đến tầng cần đến, hệ thống điều ...
Trong vật lý học, động lực học chất lưu là một nhánh của cơ học chất lưu, giải quyết các vấn đề của dòng chảy chất lưu – khoa học tự nhiên về chuyển động chất lưu (chất lỏng và các chất khí). Động lực học chất lưu cũng có vài nhánh nhỏ bao gồm: Khí động ...
Động cơ thủy lực có tỷ số mã lực trên trọng lượng cao hơn động cơ khí nén từ 1 đến 2 mã lực / lb. Một bộ truyền động thủy lực có thể giữ lực và mô-men xoắn không đổi mà không cần bơm cung cấp thêm chất lỏng hoặc áp suất do tính không thể nén của chất lỏng;
Bơm thủy lực. Bơm luôn là thiết bị trung tâm dù là ở trạm nguồn hay ở 1 hệ thống thủy lực lớn, hoàn chỉnh. Chức năng của bơm thủy lực đó là hút dầu từ bể chứa để bơm đẩy vào đường ống dòng dầu có lưu lượng để cung cấp cho các thiết bị cơ cấu, chấp hành trong hệ thống hoạt động.
– Khối nguồn thủy lực (Power supply section): Bộ phận này thực hiện chức năng biến đổi năng lượng (Điện – cơ – thủy lực). Chúng bao gồm các thiết bị như: bơm thủy lực, động cơ điện, van an toàn, bể chứa dầu; cơ cấu chỉ thị áp suất, lưu lượng,…
Vì lực chỉ truyền theo một chiều nên hành trình quay trở lại phụ thuộc vào cơ cấu lò xo bên trong quanh trục piston hoặc động cơ bên ngoài. Xi lanh thủy lực 2 chiều(double acting cylinders): Xi lanh thủy lực tác động kép có thể tác dụng lực theo hai hướng.
Để vận hành một hệ thống bằng chất lỏng thì chúng ta không thể thiếu bơm thủy lực.Nó sử dụng chuyển động quay được cung cấp từ động cơ điện hoặc motor dầu để hút dầu, nhớt và đẩy chúng đi trong mạch một cách thông suốt. Chính vì nó có vai trò quan trọng nên khiến không ít người cảm thấy khá lo ...