Kế hoạch của Việt Nam nhằm làm giảm sự thống trị về đất hiếm …

Theo Bộ Năng lượng Mỹ, quá trình kim loại hóa này đang do Trung Quốc, quốc gia sản xuất 90% kim loại đất hiếm, kiểm soát. Nhưng VTRE đang thực hiện một dự án thí điểm xây dựng nhà máy luyện kim với công ty Setopia của Hàn Quốc. VTRE nói rằng Setopia là công ty chưa có kinh ...

Đề xuất phát triển công nghệ chế biến sâu đất hiếm tại Việt …

Theo định hướng giai đoạn 2023-2028 tầm nhìn đến 2045, Việt Nam hướng trọng tâm phát triển công nghệ chế biến đất hiếm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, hàm lượng tổng oxit đất hiếm tối thiểu 95%. Bên cạnh đó chế biến sâu các kim loại có nguyên tố đất hiếm (Nd, Dy, Pr ...

Mỏ đất hiếm lớn nhất Việt Nam được doanh nghiệp khai thác …

Cũng theo trang thông tấn Reuters, một đại diện của Lavreco cho rằng việc khai thác hiệu quả mỏ Đông Pao - đã không hoạt động trong ít nhất 7 năm - sẽ đưa Việt Nam trở thành nhóm sản xuất đất hiếm hàng đầu. Nhưng việc tinh chế đất hiếm rất phức tạp. Còn theo ...

Vì sao "đất hiếm" quan trọng trong sản xuất pin EV?

Cái tên "đất hiếm" xuất phát từ việc chúng được phát hiện vào cuối thế kỷ 18 trong quặng (do đó có tên là "đất"), loại quặng này không phổ biến vào thời điểm đó và rất khó để tách chúng ra bằng kỹ thuật. ... Trung Quốc, mặc dù vẫn là nhà sản xuất đất ...

Việt Nam có kho báu đất hiếm lớn thứ 2 thế giới

Dù Việt Nam và Brazil có trữ lượng kim loại đất hiếm đứng thứ 2 và thứ 3 với trữ lượng lần lượt là 22 triệu tấn và 21 triệu tấn, nhưng sản lượng khai thác của Việt Nam và Brazil chỉ khoảng 1.000 tấn mỗi năm. Trong …

Việt Nam khởi động kế hoạch khai thác mỏ đất hiếm lớn nhất …

Đưa Việt Nam trở thành nhóm sản xuất đất hiếm hàng đầu thế giới. Theo đại diện của Công ty cổ phần Đất hiếm Lai châu - Vimico (Lavreco), việc khai thác hiệu quả mỏ Đông Pao, đã không hoạt động trong ít nhất bảy năm, sẽ …

Ngành công nghiệp đất hiếm "Made in Vietnam"

Được biết, đất hiếm được dùng để sản xuất các chất xúc tác, nam châm, hợp kim, bột mài, gốm, chất phát quang. Việc chế tạo điện thoại di động, ổ đĩa cứng máy tính... không thể không dùng đến đất hiếm.

Đề xuất khai thác mỏ đất hiếm Bắc Nậm Xe trong 30 năm

Các lớp quặng đất hiếm lộ thiên ở mỏ Bắc Nậm Xe. Ảnh: NVN Theo Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng phê duyệt hồi tháng 7, cả nước dự tính khai thác 2 triệu tấn quặng đất hiếm mỗi năm.

Đất hiếm

Đất hiếm là nhóm 17 nguyên tố hóa học dùng để sản xuất các linh kiện quan trọng của nhiều sản phẩm, từ bóng đèn đến máy ảnh, xe điện và cả vũ khí. Tài nguyên này chỉ có ở một số vùng nhất định và không thể tái tạo.

Tin tức Đất hiếm mới nhất hôm nay trên VnExpress

Các hãng sản xuất nam châm đất hiếm chuyển hướng đến Việt Nam Các công ty nam châm đất hiếm lớn của Hàn Quốc, Trung Quốc, bao gồm đơn vị cung ứng cho Apple, đang chuyển hướng đến Việt Nam.

VN bắt các lãnh đạo ngành đất hiếm giữa kế

Các công ty sản xuất nam châm đất hiếm quay sang VN trong nỗ lực thoát phụ thuộc TQ 23 tháng 8 năm 2023. Gali và germani: Bước đi mới của Trung Quốc trong cuộc ...

Nam châm đất hiếm NdFeb

Nam châm đất hiếm (nam châm trắng) là loại nam châm vĩnh cửu có tính từ mạnh, lực hút cao nhất. Nó được chế tạo từ những chất liệu quý hiếm và trải quy trình sản xuất phức tạp. Hãy cùng …

Đất hiếm có ý nghĩa như thế nào với con người

Người ta dùng 17 nguyên tố trong đất hiếm để sản xuất các linh kiện trong điện thoại di động, pin mặt trời, motor điện hiệu suất cao, động cơ xe hơi dùng cả xăng và điện, nam châm trong các máy phát thủy điện cực nhỏ và cả các thiết bị trong vũ trụ.

'Làng ung thư' mọc lên từ đất hiếm ở Trung Quốc

Ở những vùng giàu khoáng sản của Trung Quốc, nước và đất bị nhiễm độc khiến tỷ lệ người mắc bệnh tăng cao bất thường tại "những ngôi làng ung thư", nơi người dân vốn nghèo khổ nên không thể chuyển đi chỗ khác sinh sống. Cây trồng và động vật không thể sống ...

Trung Quốc bình luận việc Hàn Quốc liên kết Việt Nam khai thác đất hiếm

Năm ngoái, Việt Nam sản xuất 4.300 tấn đất hiếm, gấp 10 lần so với năm 2021, theo số liệu của Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS). Năm 2022, sản lượng khoáng sản đất hiếm toàn cầu sẽ là 300.000 tấn. Do tăng cường khai thác và cải thiện chỉ tiêu bóc tách, sản lượng ...

Với 22 triệu tấn đất hiếm, Việt Nam thu hút

Đây là cơ hội lớn để Việt Nam khai thác, hợp tác, tham gia chuỗi cung ứng sản xuất công nghệ bán dẫn toàn cầu. Tuy nhiên, sản lượng khai thác hiện chỉ có 1.000 …

Đất hiếm

Viễn cảnh đất hiếm một lần nữa được Trung Quốc dùng làm "con tin" xuất hiện khi nước này đang đối mặt một loạt lệnh trừng phạt kinh tế từ Mỹ và các nước phương Tây. Để giảm thiểu hậu quả từ việc này, thế giới đang tìm cách tự chủ hơn về đất hiếm ...

Việt Nam đang hiện thực hoá kế hoạch khai thác đất hiếm

Theo Bộ Năng lượng Mỹ, quá trình kim loại hóa được kiểm soát bởi Trung Quốc, quốc gia sản xuất 90% kim loại đất hiếm. Nhưng VTRE đang thực hiện một dự án thí điểm xây dựng nhà máy luyện kim với Setopia của Hàn Quốc, Setopia, công ty chưa có kinh nghiệm trước đây trong ...

Khởi động kế hoạch khai thác mỏ đất hiếm lớn nhất Việt Nam

Trong suốt ba thập kỷ, Trung Quốc khai thác và xuất khẩu đất hiếm lớn nhất thế giới, chiếm đến 80% tổng sản lượng toàn cầu. Đến năm 2010, khi nước này siết chặt khai thác, xuất khẩu, đất hiếm bắt đầu được săn lùng trên …

Khai thác quặng đất hiếm: Nhiều rủi ro cho môi …

Chính vì vậy, năm 2012 Trung Quốc đã bắt đầu ngừng xuất khẩu đất hiếm, giảm sản lượng khai thác và ban hành các văn bản luật để siết chặt việc khai thác đất hiếm. Tìm kiếm công nghệ. Có thể khẳng …

Việt Nam dự tính khai thác 2 triệu tấn đất hiếm mỗi năm

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định số 866 phê duyệt về "quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050", theo đó dự kiến khai thác khoảng 2 triệu tấn quặng đất hiếm nguyên khai/năm. Theo ...

Lật rừng tìm đất hiếm

Lật rừng tìm đất hiếm. Gần 100 người mất một năm khảo sát khắp rừng núi Yên Bái, Lai Châu, Lào Cai để tìm đất hiếm - thành phần không thể thiếu trong sản xuất thiết bị công nghệ cao. Đất hiếm gồm 17 nguyên tố, phần lớn trong số đó đóng vai trò không thể thay ...

Đất hiếm là gì? Những điều chưa biết về đất hiếm

Đất hiếm được sử dụng trong y tế, bao gồm việc sản xuất các thiết bị phẫu thuật, thuốc trị ung thư, máy tạo nhịp tim, thuốc viêm khớp, ứng dụng trong công nghệ laser. Ứng dụng đất hiếm trong công nghiệp chế tạo - đất hiếm là gì

Đất hiếm là "con át chủ bài" để Việt Nam phát triển …

Năm 2022, Việt Nam đã sản xuất 4,500 tấn đất hiếm, dự kiến các năm tới khai thác khoảng 200,000 tấn đất hiếm/mỗi năm. Điều này không những giúp Việt Nam mà còn cơ cấu lại thị trường đất hiếm thế giới. ... Trong đó, định hướng phát triển ngành công nghiệp khai ...

Khai thác, chế biến đất hiếm: Cần một chiến lược để làm chủ …

Đất hiếm là một loại khoáng sản đặc biệt, có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất thiết bị công nghệ cao. Dù có trữ lượng đất hiếm lớn thứ hai thế giới, nhưng việc …

Bên trong kế hoạch của VN nhằm làm giảm sự thống trị của TQ về đất hiếm

Các công ty sản xuất nam châm đất hiếm quay sang VN trong nỗ lực thoát phụ thuộc TQ 23 tháng 8 năm 2023. Tin chính. Đại Dương Xanh: EU với Trung Quốc và vấn ...

Đất hiếm sẽ hiếm xuất khẩu thô hơn

Đất hiếm là loại khoáng sản được Trung Quốc dùng làm công cụ trong thương mại quốc tế. Năm 2010, Trung Quốc hạn chế xuất khẩu đất hiếm sang Nhật Bản và do đó báo chí Nhật hay dùng cụm từ "cuộc chiến khoáng sản" để nói về động thái trên vì Nhật Bản là nước phụ thuộc lớn vào nguồn cung các khoáng ...

Việt Nam phải sử dụng 'át chủ bài' đất hiếm để thu hút công …

Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về trữ lượng đất hiếm. Đất hiếm là một trong những nguyên liệu chiến lược để sản xuất chất bán dẫn, cần thiết cho nhiều ngành công nghiệp cao của Mỹ, châu Âu, Nhật, Hàn Quốc. Sự phong tỏa "cấm linh kiện bán dẫn và chip" từ Trung ...

Reuters: Các hãng nam châm đất hiếm tìm đến Việt Nam để …

Trung Quốc được xem là thống trị việc sản xuất nam châm và kim loại đất hiếm. Nam châm là cấu phần quan trọng trong việc sản xuất các sản phẩm như ô tô điện, tuốc bin gió, vũ khí và điện thoại thông minh, khiến cho …

Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về đất hiếm

Theo một số nghiên cứu, thị trường đất hiếm thế giới có trị giá khoảng 8,1 tỷ USD và sẽ tăng lên đến 14,4 tỷ USD vào năm 2025. Đất hiếm là nguyên liệu quan trọng …

Tại sao đất hiếm lại là "vũ khí kinh tế" của các quốc gia có trữ …

Trong số 17 nguyên tố đất hiếm, neodymium và dysprosium là hai nguyên tố có giá trị cao và quan trọng, bởi vì chúng được sử dụng trong sản xuất ô tô và mô tơ trong các đồ điện gia dụng. Một mỏ khai thác đất hiếm …

Việt Nam với đất hiếm và kỹ nghệ bán dẫn – Tranh Chấp Biển …

Nguyên tố đất hiếm. Đất hiếm được gọi là "vitamin của nền công nghiệp hiện đại" vì là thành phần không thể thiếu trong sản xuất các loại thiết bị và linh kiện trong công nghệ thông tin, y khoa, giao thông, hóa lọc dầu, luyện kim, quân sự và nhiều lĩnh vực khác.