Nguồn cát ngày càng cạn kiệt "Thiếu cát đắp nền ở ĐBSCL hiện nay rất nhức nhối", ông Nguyễn Tuấn Anh, Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Xây dựng Trường Sơn nói trong hội thảo khoa học "Giải pháp sử dụng hiệu quả vật liệu xây dựng trong xây dựng công trình hạ tầng giao thông" do Bộ Xây dựng tổ chức sáng ...
A A. Chia sẻ. PNO - Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long - nơi được xem là vựa cát xây dựng của cả nước - đang thiếu cát cho nhu cầu phát triển hạ tầng. Thậm chí, việc xây dựng đường cao tốc ở khu vực này cũng bị chững lại do thiếu cát. Quảng Ngãi: Đóng cửa mỏ cát ...
Sở dĩ cát xây dựng hầu như chỉ có cát sông là vì cát dùng làm bê tông đều có những tiêu chuẩn nhất định. Nói chung, chỉ có cát có đường kính 1,6-4,75 mm mới đáp ứng được yêu cầu xây dựng. Cát có đường kính nhỏ hơn 1 mm không thể được sử dụng trong xây dựng ...
27/9/2023 349 liên quan Gốc. 8 dự án cao tốc ở Đồng bằng sông Cửu Long cần 53,69 triệu m3 cát san lấp nhưng trữ lượng hiện tại chỉ còn 37 triệu m3, đáp ứng 70% nhu cầu. Không có cát đắp nền, nhà thầu phải làm cầm chừng dù đã huy động toàn bộ lực lượng vào thi công ...
Chi phí đầu tư cao là khó khăn khiến số lượng công trình giao thông, xây dựng ở khu vực chưa nhiều, việc kêu gọi nhà đầu tư cũng bị hạn chế... Đồng bằng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh thành, gần 20 triệu dân, được xem là vùng kinh tế quan trọng khi góp gần 18% GDP cả nước.
Theo Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh, với giải pháp sử dụng cát sông để đắp nền đường như hiện nay, trữ lượng của các mỏ cát đang được cấp phép khai thác trong khu vực ĐBSCL (An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long…) không đáp ứng đủ yêu cầu. "Nguồn tài nguyên ...
Trong đó, nhu cầu trong năm 2023 là khoảng 16 triệu m3, năm 2024 khoảng 20 triệu m3. Trong khi đó, tình hình khai thác, cung ứng nguồn cát tại khu vực ĐBSCL cho các dự án giao thông tại khu vực rất hạn chế. Hiện nguồn cát sông phục vụ công trình xây dựng tại các tỉnh hạ lưu ...
Vận chuyển cát trên Kênh Xáng Xà No, tỉnh Hậu Giang. Theo dự tính, Dự án cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng và cao tốc Cần Thơ - Cà Mau cần khoảng 40 triệu m3 cát san lấp, nhưng nguồn vật liệu trong vùng không thể đáp ứng, có nguy cơ thiếu vật liệu, đặc biệt là vật liệu cát đắp nền đường.
Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay không đủ cát sông để làm vật liệu đắp nền đường trong xây dựng cao tốc. Nhưng thay vì khai thác cát biển, tro xỉ làm vật liệu thay thế, nhiều chuyên gia và nhà khoa học đang đề xuất phương án xây dựng cầu cạn vì lợi ích lâu dài và bảo vệ môi trường.
Nhưng trên thực tế, giá cát đến chân công trình có lúc lên đến 250.000 - 270.000 đồng/m 3 . Theo tính toán, để hoàn thành đắp nền, riêng nguyên vật liệu cát để thi công và chi phí nhân công nhà thầu bị lỗ tiền tỉ cho mỗi km. Hơn nữa, do nguồn cung khan hiếm, dù giá tăng ...
• Tình trạng thiếu cát xây dựng, cát san lấp: Nhiều số liệu và chứng cứ khoa học cho thấy, lượng các chất trầm tích, phù sa mịn, chất di đáy như cát sỏi từ thượng nguồn sông Mekong đã suy giảm xấp xỉ hơn 50%. Theo một báo cáo nghiên cứu các kịch bản phát triển ...
(PLVN) - Từ sau Tết Nguyên đán đến nay, nhiều DN trong lĩnh vực xây dựng tại Đà Nẵng, Quảng Nam lo lắng như "ngồi trên đống lửa" vì khan hiếm cát xây dựng một cách bất thường do nhiều mỏ dừng hoạt động. Nguồn cung thiếu, giá cát được đẩy lên mức cao chưa từng thấy.
Trong khi đó, một báo cáo mới đây từ Vụ vật liệu xây dựng, Bộ Xây dựng, nhu cầu về cát xây dựng năm 2015 là khoảng 50 - 60 triệu m3 mỗi năm. Đến năm 2020, con số này khoảng 130 triệu m3/năm. Nhu cầu từ năm 2016 đến năm 2020 cần 2,1 - 2,3 tỉ m3 cát. Trong khi đó, trữ ...